
{title}
{publish}
{head}
Báo cáo của LHQ nêu rõ nợ công đã trở thành gánh nặng đáng kể cho các nước đang phát triển do thiếu tiếp cận tài chính, lãi suất tăng, đồng nội tệ mất giá và tăng trưởng kinh tế chậm chạp.
Nợ công toàn cầu đã tăng lên mức cao kỷ lục 92.000 tỷ USD vào năm 2022 khi các chính phủ phải vay tiền nhiều hơn để ứng phó với các cuộc khủng hoảng như đại dịch COVID-19, gánh nặng đặc biệt cao với các nước đang phát triển.
Theo báo cáo nợ công toàn cầu được Liên hợp quốc công bố ngày 12/7, nợ công trong nước và nợ nước ngoài trên toàn thế giới đã tăng hơn 5 lần trong 2 thập kỷ qua, vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế khi Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ tăng 3 lần tính từ 2002.
Báo cáo được công bố trước thềm Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và các thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) trong các ngày 14-18/7.
Các khoản nợ của các nước đang phát triển chiếm 30% nợ công toàn cầu. Trong đó, 70% là các khoản nợ của Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil. 59 quốc gia đang phát triển có thể chứng kiến tỷ lệ nợ công/GDP trên 60%- ngưỡng thể hiện mức nợ công cao.
Báo cáo của Liên hợp quốc nêu rõ nợ công đã trở thành gánh nặng đáng kể cho các nước đang phát triển do thiếu tiếp cận tài chính, lãi suất tăng, đồng nội tệ mất giá và tăng trưởng kinh tế chậm chạp.
Hơn nữa, cầu trúc tài chính quốc tế khiến việc tiếp cận tài chính của các nước đang phát triển vừa không phù hợp vừa đắt đỏ, dẫn chứng các khoản thanh toán lãi suất nợ công ròng đã vượt 10% doanh thu của 50 nền kinh tế mới nổi toàn cầu.
Tại châu Phi, khoản thanh toán lãi suất cao hơn chi phí cho giáo dục hoặc y tế, với 3,3 tỷ người sống tại các nước chi nhiều cho việc trả lãi nợ công cho đầu tư vào giáo dục hoặc y tế. Báo cáo cho rằng các nước đang đứng trước lựa chọn khó khăn giữa trả nợ công hoặc phục vụ người dân.
Liên hợp quốc kêu gọi các chủ nợ quốc tế nới rộng các điều kiện tài chính, với các biện pháp như tăng tiếp cận tài chính cho các nước đang chịu áp lực nợ công.
Nguồn (TTXVN/Vietnam+)
Báo cáo của Oxfam cho biết hiện tại các nước thu nhập thấp và trung bình thấp đang phải chịu các khoản thanh toán lãi và nợ gần nửa tỷ USD mỗi ngày đến hết năm ...
Mặc dù trong những tháng cuối năm 2022, lãi suất huy động của các ngân hàng tăng, song hoạt động tín dụng ngân hàng cơ bản ổn định, lãi suất đảm bảo nhu cầu ...
Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) ngoài Nhà nước trên địa bàn tỉnh đã tập trung phát triển đúng định ...
Quan chức Ngân hàng Trung ương Indonesia cho biết tính đến tháng 11/2023, nợ nước ngoài của quốc gia Đông Nam Á này ghi nhận mức 400,9 tỷ USD, tăng 2% so với ...
Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, tính đến 30/9, huy động vốn toàn ngành ngân hàng đạt 94.922 tỷ đồng, tăng 7,15% so cùng kỳ năm 2023; tổng dư nợ cho vay ...
Thủ tướng yêu cầu nỗ lực hơn nữa để giảm mặt bằng lãi suất cho vay thông qua tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ ...
Xử lý nợ xấu là bước đi quan trọng trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Thời gian qua, ngành ngân hàng đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp ...
Sau thời gian ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp trong tỉnh nỗ lực khôi phục sản xuất, kinh doanh, nguồn vốn được sử dụng chủ yếu vào việc tái cơ ...
Trận động đất xảy ra trong bối cảnh Nhật Bản đang cảnh báo siêu động đất ở ngoài khơi bờ biển Thái Bình Dương sẽ tạo ra các đợt sóng thần tàn phá và gây thiệt hại kinh tế.
Ngày 31/3, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đã kêu gọi Tổng thống Donald Trump không áp dụng mức thuế quan toàn diện đối với Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ được nhà lãnh đạo Mỹ...
Tìm cách giải quyết vấn đề này hiện trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với Tổng thống Emmanuel Macron kể từ khi ông nhậm chức vào năm 2017.
Theo Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ không xả nước thải ra biển nếu phát hiện vẫn còn chất phóng xạ có nồng độ vượt quá trị số cho phép, thay vào đó sẽ tiếp tục xử lý lọc lại cho tới khi...
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cam kết xây dựng mối quan hệ đối tác Mỹ-Ấn Độ đa dạng và mạnh mẽ hơn, thúc đẩy nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Hiệp ước quốc tế đầu tiên trên thế giới bảo vệ các vùng biển quốc tế là một thỏa thuận về môi trường mang tính lịch sử được xây dựng nhằm bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối...
Ngoại trưởng Blinken khẳng định Mỹ không muốn tách rời khỏi Trung Quốc và đã có thỏa thuận để hai bên tiếp tục đàm phán nhằm đạt được tiến bộ trong một số vấn đề.
Dữ liệu ban đầu cho thấy nhiệt độ tháng 6 đã đạt mức cao kỷ lục ngay trước khi hiện tượng El Nino gây nóng hơn bắt đầu.