{title}
{publish}
{head}
Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt trên toàn cầu.
Theo thông báo từ Bộ Nội vụ, 996 chuyến thăm thực thi pháp luật từ tháng 7 đến tháng 11 đã dẫn đến 770 vụ bắt giữ và 462 cơ sở nhận được thông báo phạt dân sự.
Thống đốc Andrew Cuomo cho rằng số ca mắc bệnh phải giảm nhiều hơn nữa thì New York mới có thể nới lỏng lệnh phong tỏa.
Liên minh vì sự phục hồi của nền kinh tế xanh mong muốn “xây dựng và chia sẻ tư duy về các kế hoạch đầu tư xanh hậu khủng hoảng COVID-19”.
Tính đến 7 giờ sáng 15/4 (giờ Việt Nam), đã có tổng cộng 1.996.862 người trên thế giới nhiễm virus SARS CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 126.537 ca tử vong.
Ngày 13/4, cựu ứng cử viên Tổng thống của đảng Dân chủ, Thượng nghị sỹ Bernie Sanders đã tuyên bố ủng hộ ông Joe Biden làm Tổng thống Mỹ.
Lầu Năm Góc sẽ chi 133 triệu USD để sản xuất khẩu trang N95 dành cho các nhân viên y tế và những người ở trên tuyến đầu phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Thỏa thuận này đã phá vỡ thế bế tắc của châu Âu trong việc đối mặt với những hậu quả tiêu cực về kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.
Tính đến 6 giờ sáng 9/4 (theo giờ Việt Nam), tổng số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra trên toàn cầu đã lên tới 1.504.420...
Phó Thủ tướng Trung Quốc Tôn Xuân Lan ngày 7/4 đã yêu cầu không ngừng nỗ lực đối phó với dịch COVID-19 nhằm ngăn chặn sự bùng phát trở lại tại Vũ Hán.
Người phát ngôn Tổ chức Y tế thế giới nêu rõ một trong những phần quan trọng nhất là không nên dỡ bỏ các biện pháp (chống dịch) quá sớm, để tránh dịch bệnh tái bùng phát.
Việc ban bố tình trạng khẩn cấp sẽ trao quyền cho chính quyền địa phương chỉ thị cho người dân ở nhà và yêu cầu đóng cửa trường học cũng như những cơ sở khác.