Cập nhật:  GMT+7

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Lễ mừng nước giọt là nghi lễ mang tính cộng đồng, là một trong những nghi lễ lớn và quan trọng của người Ba Na, thôn Kon Trang Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

Lễ cúng nước giọt thường tổ chức vào dịp cuối năm hoặc sau khi mùa thu hoạch hoàn tất, nhằm tạ ơn những điều tốt đẹp mà Yàng Đak (Thần nước) đã mang đến cho dân làng và cầu mong mùa màng tốt tươi sẽ đến trong năm mới.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Trước ngày diễn ra lễ mừng nước giọt, dân làng phải chuẩn bị ghè rượu, lương thực.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

"Ơ thần núi, thần nước, thần tre, thần đá... hãy che chở cho nước mát mẻ, xuống với dân làng của chúng tôi, cùng ăn thịt heo, thịt gà, thịt bò, nhờ các Yàng cho chúng tôi con suối mát".

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Phụ nữ trong làng theo người chủ lễ đi xuống nước giọt lấy nước sạch về cho làng.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Nước được đem về để nấu cơm mới cho gia đình, cộng đồng cùng ăn. Người dân ăn bữa cơm mới, hy vọng có nhiều sức khoẻ, ấm no, hạnh phúc.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Phụ nữ được phân công nhiệm vụ nấu nướng.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Lễ vật cúng là ghè rượu và con gà. Già làng sẽ là người làm chủ lễ, mỗi gia đình sẽ đại diện một người tại cây nêu cùng già làng làm nghi thức cúng thần linh, gọi thần linh xuống.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Sau khi cúng Yàng xong, tại ghè rượu già làng sẽ lần lượt mời mọi người cùng uống chung.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Âm thanh rộn rã của tiếng cồng chiêng vang lên. Già làng cùng đội cồng chiêng, múa xoang đi quanh cây nêu vui mừng lễ hội.

Quang Vinh (Báo Kon Tum)


Quang Vinh (Báo Kon Tum)

 {name} - {time}
{body}
 {name} - {time}
{body}

0 bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Xem thêm

Từ nếp nghĩ cũ đến cuộc sống mới

Từ nếp nghĩ cũ đến cuộc sống mới
2024-11-22 15:33:00

baophutho.vn Tổ truyền thông cộng đồng không chỉ là cầu nối truyền tải thông tin mà còn là công cụ quan trọng trong việc thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” của...

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư
2024-01-17 08:20:00

baophutho.vn Tỉnh Phú Thọ có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cùng sinh sống, chiếm trên 17% dân số toàn tỉnh. Thời gian qua, tỉnh đã triển khai có...

Lễ chúc sức khỏe của người Jrai Chor

Lễ chúc sức khỏe của người Jrai Chor
2024-01-16 07:20:00

Đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60....

“Ngôi nhà

“Ngôi nhà" của người Dao
2024-01-12 08:53:00

Hiện nay, Tuyên Quang có khoảng 100.000 người Dao, là dân tộc thiểu số đông thứ 2 sau dân tộc Tày. Dân tộc Dao phân bố ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh, với nhiều...

Phụ nữ Thu Lao với nghề dệt truyền thống

Phụ nữ Thu Lao với nghề dệt truyền thống
2024-01-10 09:04:00

Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.

Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục dân tộc

Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục dân tộc
2024-01-09 10:35:00

Thanh Hóa có 7 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 6 dân tộc thiểu số: Mường, Thái, Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú. Mỗi dân tộc có một đặc trưng văn hóa riêng, thể hiện bản sắc của dân...

Cúng sức khỏe cho voi

Cúng sức khỏe cho voi
2024-01-08 09:20:00

Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, voi không chỉ là tài sản lớn thể hiện sức mạnh, sự giàu có của gia đình, dòng họ mà còn là hiện thân của thần voi, biểu trưng của sự...

Gìn giữ văn hóa Mường trong trường học

Gìn giữ văn hóa Mường trong trường học
2024-01-06 06:58:00

baophutho.vn Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong đó có Đề án bảo tồn, phát...

Tin liên quan

Gợi ý

Tin địa phương

Xem thêm Thành phố Việt Trì

Thời tiết

POWERED BY
Việt Long