{title}
{publish}
{head}
Đến với vùng địa đầu Tổ quốc Hà Giang, du khách không chỉ “lạc” vào cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn bắt gặp nụ cười thơ ngây, trong sáng của những đứa trẻ sống trên vùng cao nguyên đá.
Từ lâu, mảnh đất cao nguyên đá Hà Giang luôn là địa điểm “hớp hồn” không biết bao nhiêu người. Thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng điệp... tất cả làm nên một vùng đất đầy lôi cuốn. Nhưng không chỉ có thế, nhiều người còn say đắm cuộc sống đơn giản, mộc mạc của người dân nơi đây, đặc biệt là nụ cười trong trẻo của trẻ con miền núi.
Những đứa trẻ là con em đồng bào DTTS hiện đang sinh sống trên vùng đất cao nguyên đá Hà Giang. Dẫu cuộc sống nơi đây còn lắm khó khăn, có khi còn còn thiếu ăn thiếu mặc, nhưng chẳng có gì ngăn nổi nụ cười hồn nhiên, ánh mắt trong veo của chúng.
Những bé gái rực rỡ trong trang phục truyền thống với những chiếc gùi hoa và nụ cười hồn nhiên
Nụ cười rạng rỡ của một bé gái tại dốc Thẩm Mã – điểm “check-in” quen thuộc của du khách khi đến Hà Giang
Các em học sinh DTTS trên cao nguyên đá Hà Giang
Những em nhỏ không ngần ngại tạo dáng để du khách chụp ảnh, chính điều đó khiến du khách cảm thấy gần gũi và yêu mến mảnh đất địa đầu Tổ quốc
Các em vô tư ca hát mang đến nhiều cảm xúc cho những người xung quanh
Nụ cười trẻ em vùng cao
Những cậu bé người Mông
Nụ cười trẻ thơ theo chân mẹ trên chặng đường mưu sinh
Tào Đạt, Ngọc Nhất (Baodantoc.vn)
baophutho.vn Những năm qua, người có uy tín trên địa bàn huyện Tân Sơn đã trở thành “điểm tựa” trong cộng đồng, luôn tích cực nêu gương, đi đầu trong công...
baophutho.vn Ông Kiều Bá Thưởng là Người có uy tín tại khu Lương Sơn, xã Tinh Nhuệ, huyện Thanh Sơn được biết đến với vai trò làm tốt công tác tuyên truyền,...
Lễ mừng nước giọt là nghi lễ mang tính cộng đồng, là một trong những nghi lễ lớn và quan trọng của người Ba Na, thôn Kon Trang Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
Phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát...
baophutho.vn Tỉnh Phú Thọ có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cùng sinh sống, chiếm trên 17% dân số toàn tỉnh. Thời gian qua, tỉnh đã triển khai có...
Đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60....
Trải qua bao đời, Lễ hội cầu mùa đã trở thành bản sắc văn hóa đẹp của người Dao đỏ ở huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang). Nghi thức tâm linh này thể hiện mong muốn của bà con về một...
Hiện nay, Tuyên Quang có khoảng 100.000 người Dao, là dân tộc thiểu số đông thứ 2 sau dân tộc Tày. Dân tộc Dao phân bố ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh, với nhiều...
Ba Chẽ (Quảng Ninh) là huyện miền núi có tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm khá cao. Với sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị trong phát triển kinh tế - xã hội vùng...
Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.
Thanh Hóa có 7 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 6 dân tộc thiểu số: Mường, Thái, Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú. Mỗi dân tộc có một đặc trưng văn hóa riêng, thể hiện bản sắc của dân...
Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, voi không chỉ là tài sản lớn thể hiện sức mạnh, sự giàu có của gia đình, dòng họ mà còn là hiện thân của thần voi, biểu trưng của sự...