{title}
{publish}
{head}
Đại Phạm là xã miền núi thuộc huyện Hạ Hòa, hiện có 1.465 hộ với 5.680 nhân khẩu, giao thông đi lại khó khăn, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông lâm nghiệp với mức thu nhập trung bình. Nhiều năm trước, đây là xã có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và mức sinh khá cao của tỉnh.
Chị Nguyễn Thị Thúy Huyền- Cán bộ chuyên trách Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tư vấn cho người dân về các biện pháp tránh thai an toàn.
Chị Nguyễn Thị Thúy Huyền - Cán bộ chuyên trách Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) xã chia sẻ: “Để người dân thực hiện tốt chính sách DS-KHHGĐ, cách làm hiệu quả nhất là tuyên truyền, một lần không được thì tuyên truyền nhiều lần. Tuyên truyền không những trực tiếp tại nhà, lồng ghép vào các hội nghị của đoàn thể, phát tờ rơi mà còn tận dụng mạng xã hội như Facebook, Zalo để đăng tải các bài viết, hình ảnh về sản phẩm, phương tiện tránh thai, sàng lọc trước sinh, sơ sinh... giúp người dân trên địa bàn được tiếp cận và sử dụng”.
Không dừng lại ở việc tuyên truyền theo “lối mòn”, xã Đại Phạm còn thường xuyên tổ chức các diễn đàn truyền thông về mất cân bằng giới tính khi sinh, thành lập các câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ trong độ tuổi vị thành niên, tổ tình nguyện viên chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; vận động kinh phí tổ chức biểu dương các gia đình sinh con một bề là nữ đạt học sinh giỏi và thực hiện tốt chính sách DS-KHHGĐ; xây dựng một góc truyền thông DS tại UBND xã và 8 nhà văn hóa trên địa bàn 8 khu dân cư, duy trì câu lạc bộ cha mẹ có con trong độ tuổi vị thành niên/thanh niên... để giải đáp tất cả các vấn đề có liên quan.
Đến nay, người dân trên địa bàn xã đã nâng cao nhận thức, từng bước thực hiện tốt chính sách DS-KHHGĐ. Gần 80% cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ đang áp dụng các biện pháp tránh thai, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1%, tỷ lệ mất cân bằng giới tính giảm, hơn 80% tỷ lệ người già được tuyên truyền và chăm sóc sức khoẻ hàng năm.
Phương Thúy
Con đường về Điểm trường mầm non Cá Lủng đang được mở. Đá hộc lổn nhổn. Bụi bay mịt mù. Sống đường gồ ghề, mấp mô như sóng. Người đi không quen hẳn sẽ thấy ngồi trên xe máy mà...
Trong hai ngày 12-13/11, Bảo tàng – Thư viện tỉnh Kon Tum đã mở hai lớp truyền dạy dân ca, dân vũ trong cộng đồng tộc Xơ Đăng cho 60 người tại xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà và xã Đăk...
Đan lát là một nghề thủ công truyền thống của người Chăm ở thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Các sản phẩm của đan lát gồm có thúng, mủng, nia, giỏ đựng chén,...
baophutho.vn Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là...
Đội ngũ người có uy tín trong đồng bào Khmer ở Kiên Giang không chỉ góp phần phát triển kinh tế-xã hội, xây khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà còn là hạt nhân bảo vệ nền tảng tư...
Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà...
Những năm qua, được sự quan tâm, chăm lo của chính quyền các cấp, đời sống của người dân làng Goòng (xã biên giới Ia Púch, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) ngày càng ấm no, hạnh...
Bản du lịch cộng đồng ASEAN Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) không chỉ là điểm thu hút khách du lịch ở cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ...
baophutho.vn Từ năm 2022 đến hết tháng 3/2024, huyện Thanh Sơn đã huy động được trên 385 tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia vùng đồng bào...
Hòa Bình là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, một trong những cái nôi của người Việt cổ. Trong tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường là cư dân bản...
Nhờ sự nỗ lực, tâm huyết của các nghệ nhân dân gian và Người có uy tín, đã giúp bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của người Hrê ở Quảng Ngãi, từ nhạc...
Trong văn hóa truyền thống của người Bru Vân Kiều, “Rừng ma” là đất cấm, bất khả xâm phạm. Ấy vậy mà khi có dự án đường cao tốc đi qua, người Bru Vân Kiều ở xã Linh Trường,...