
{title}
{publish}
{head}
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã xác nhận kỷ lục đối với chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên có số lượng nghệ nhân, diễn viên và học sinh tham gia đông nhất Việt Nam diễn ra tại tỉnh Gia Lai.
Hơn 1.300 người tham gia tiết mục đồng diễn “Âm vang đại ngàn” trong đêm khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai và Liên hoan trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai
Theo đó, kỷ lục được xác lập đối với tiết mục đồng diễn “Âm vang đại ngàn” trong đêm khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai và Liên hoan trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai năm 2023 do UBND tỉnh Gia Lai tổ chức.
Tiết mục quy tụ số lượng nghệ nhân 5 tỉnh Tây Nguyên gồm: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng đông nhất từ trước tới nay, đồng diễn cùng đông đảo diễn viên, học sinh tỉnh Gia Lai. Tổng số lượng tham gia tiết mục đồng diễn là 1.330 người.
Chương trình nghệ thuật với nhiều tiết mục hấp dẫn, tái hiện không gian đậm chất sử thi về công cuộc giữ đất, giữ nước, giữ buôn làng, giữ lửa cồng chiêng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên giữa đại ngàn hùng vĩ. Đồng thời, khẳng định sức sống bền bỉ, mãnh liệt và sự lan tỏa mạnh mẽ của văn hóa cồng chiêng.
Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Cồng chiêng được coi là tài sản quý giá, là bản sắc văn hóa riêng có của mỗi tộc người Tây Nguyên, là biểu trưng cho sự linh thiêng, quyền lực và sự giàu có của các DTTS ở Tây Nguyên. Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lễ trao nhận Kỷ lục Việt Nam về “Chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên có số lượng nghệ nhân, diễn viên, học sinh tham gia đông nhất Việt Nam” dự kiến tổ chức trong đêm khai mạc Tuần lễ Hoa dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya, diễn ra vào tối 8/11, tại Khu vực sân nhà rông làng Ia Gri, xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh).
Theo Báo Dân tộc và Phát triển
Đồng Cao là một bình nguyên rộng, có độ cao 1.000 m so với mực nước biển, nằm ở hai xã Phúc Sơn, Vân Sơn (Sơn Động). Mới đây, chúng tôi có dịp khám phá vùng đất xinh đẹp này và...
Để du lịch không chỉ là cuộc hành trình của tham quan, nghỉ dưỡng, nhiều điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng du khách tới “Một điểm chạm - đa trải nghiệm”....
Ngành du lịch của tỉnh cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới nhưng vẫn kế thừa và trên đà tăng trưởng cao ngay trong 6 tháng đầu năm 2025, theo đó, Bình Thuận đón hơn 6 triệu...
Sau sáp nhập tỉnh, không gian phát triển du lịch Tuyên Quang - Hà Giang được mở rộng không chỉ về địa lý mà còn về tầm nhìn chiến lược. Nơi đây sẽ trở thành một cực tăng trưởng...
Tỉnh Yên Bái xác định “du lịch văn hóa” là sản phẩm đặc trưng, phát triển theo hướng lấy bản sắc văn hóa làm cảm xúc chủ đạo, nhân dân làm chủ thể, trải nghiệm du khách làm...
Ninh Bình vào hạ, khi vùng đất Cố đô dần được bao phủ bởi ánh nắng chói chang, cũng là lúc đầm sen Hang Múa bung nở. Đầm sen vẽ nên một bức tranh thanh tịnh giữa lòng non nước,...
Vùng cao Háng Đồng, huyện Bắc Yên có nhiều cảnh quan đẹp kỳ vĩ, như: sống lưng khủng long, thác Lòng Chảo, thác Rồng Mây, rừng sa mu cổ thụ. Mỗi mùa trong năm, lại khoác lên...
Cũng như các tỉnh, thành khác ở miền Tây, Hậu Giang có tiềm năng lớn về du lịch sông nước. Việc định hướng khai thác tiềm năng này đang dần đi vào chiều sâu, biến tiềm năng...
Xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số trên địa bàn, như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò...
Đặc sản cam chanh Hà Tĩnh bắt đầu vào vụ thu hoạch, cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Giá cam hiện được bán từ 25 - 60.000 đồng/kg. Thời điểm này, nhiều nhà vườn tại...
Với sự đa dạng và phong phú về tiềm năng để phát triển du lịch, thời gian qua, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thu hút đầu tư, tập trung nguồn...
Cách TP Quy Nhơn khoảng 35 km, xã Nhơn Hậu (TX An Nhơn - Bình Định) có nhiều di tích cổ xưa, làng nghề truyền thống lâu đời, là điểm đến thú vị cuối tuần.