{title}
{publish}
{head}
Người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay) ở tỉnh Quảng Ninh hiện chiếm khoảng 12% dân số toàn tỉnh, sống tập trung nhiều nhất ở xã Đại Dực (huyện Tiên Yên) và một số xã, như Lục Hồn, Húc Động (huyện Bình Liêu). Cũng như nhiều dân tộc thiểu số ở vùng núi Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, đồng bào Sán Chỉ có những nghi lễ văn hóa tâm linh của mình, trong có nghi lễ cầu may để cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, cầu mong may mắn cho bản làng, gia đình.
Nghi lễ cầu may được đồng bào Sán Chỉ tổ chức vào dịp đầu năm mới ở nơi gốc cây thiêng của bản. Ảnh: Phương Anh
Nghi lễ cầu may của đồng bào Sán Chỉ thường được tổ chức vào dịp đầu Xuân năm mới. Sau khi chọn ngày lành, tháng tốt. Từ sáng sớm, đồng bào người Sán Chỉ ở trong thôn, bản có mặt ở địa điểm làm lễ.
Các lễ vật trong lễ cúng cầu may của đồng bào Sán Chỉ. Ảnh: Phương Anh
Địa điểm được chọn làm lễ là khu vực cây đa thiêng ở bản. Lễ vật không quy định cụ thể, có thể là miếng thịt, đĩa cá, con gà, xôi, rượu cùng với giấy vàng, hương.
Thầy mo thực hiện các nghi thức cúng bao gồm: Báo cáo thần linh, thổ địa, cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, đồng thời, cầu mong sự bình yên và may mắn cho bản làng, gia đình.
Thầy mo thực hiện các nghi lễ cúng để cầu may mắn cho gia đình và bản làng đồng bào Sán Chỉ. Ảnh: Phương Anh
Sau các nghi lễ cúng, bà con cùng nhau ăn uống vui vẻ, tổ chức các hoạt động vui chơi, hát những khúc hát Soóng cọ truyền thống để bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Nghi lễ kết thúc, đồng bào Sán Chỉ sẽ vui hội, giáo lưu văn hóa với những câu hát Soóng cọ truyền thống. Ảnh: Phương Anh
Đây cũng là dịp để bà con gặp gỡ, giao lưu, kể cho nhau nghe những câu chuyện hay, tốt đẹp và mong cho một năm mùa màng tươi tốt, cuộc sống no ấm, gia đình hạnh phúc.
Phương Anh (Báo Dân tộc và Miền núi)
baophutho.vn Tổ truyền thông cộng đồng không chỉ là cầu nối truyền tải thông tin mà còn là công cụ quan trọng trong việc thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” của...
baophutho.vn Là người có uy tín ở khu Ngọc Sơn 1, xã Sơn Hùng, huyện Thanh Sơn, ông Hà Ngọc Ninh, sinh năm 1962, người dân tộc Mường luôn tận tụy, hết lòng...
Nằm ở độ cao 1.500m so mực nước biển, xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) được ví như “cổng trời” xứ Nghệ. Trước đây, nhắc đến Mường Lống là người ta nói tới đói nghèo,...
Là một nghi lễ phản ánh đậm nét phong tục tập quán đẹp từ xa xưa gắn với trồng trọt hái lượm, lễ mừng lúa mới là lễ đầu tiên trong năm của đồng bào Xơ Đăng. Với nhiều hoạt động...
baophutho.vn Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương của tỉnh đã huy động tổng hợp các nguồn lực thực hiện có hiệu quả chương trình, chính sách nước sạch...
Thôn Đèo Hoa, xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có gần 80% số hộ là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2018, thôn được xã chọn làm điểm thành lập Câu lạc bộ Tự quản giữ gìn...
Cuộc sống người dân ở Bok Tới đã có nhiều đổi thay đến bất ngờ. Những con đường đất đầy bụi mùa nắng và nhão nhoét mùa mưa được thay thế bằng đường bê-tông sạch đẹp, những căn...
Tết té nước (Bun Huột Nặm) - Tết Cổ truyền của dân tộc Lào, tại bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã lần đầu tiên được phục dựng với nhiều nghi lễ độc đáo và khác biệt...
Lễ cấp sắc (còn gọi là lễ phong sắc, tự cải) là một trong những nghi lễ độc đáo của dân tộc Dao. Các điều giáo huấn được thực hiện bằng lời thề dưới sự chứng kiến của tổ tiên...
Tháng ba, chúng tôi ngược dòng sông Hồng. Dòng sông mùa này bớt cuộn đỏ phù sa đổ về hạ nguồn, nhưng bờ sông lại rực cháy những chùm hoa gạo đỏ như thắp lửa, như tấm lòng người...
baophutho.vn Những năm qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) xã Trung Sơn, huyện Yên Lập đã phát huy vị trí, vai trò trong...
Từ bao đời nay, đồng bào Bru Vân Kiều ở miền Tây tỉnh Quảng Trị đã tự dệt, cắt, may trang phục truyền thống của dân tộc mình để sử dụng. Tuy nhiên, để dệt may được bộ trang...