{title}
{publish}
{head}
Nước Mỹ là quốc gia dẫn đầu về cắt giảm khí thải, dự kiến sẽ cắt giảm 2 gigaton lượng khí thải của nước này vào năm 2030; Ấn Độ đứng thứ hai, với 1,4 gigaton lượng khí thải cắt giảm.
Các tấm pin mặt trời được lắp đặt trên các mái che sân ga như một phần của dự án đường sắt xanh tại Chennai, Ấn Độ.
Mỹ và Ấn Độ là hai quốc gia thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc giảm lượng khí thải carbon kể từ Thỏa thuận Paris năm 2016.
Theo nghiên cứu Climate Action Tracker của tờ Guardian, trong 9 năm qua, các quốc gia thuộc nhóm G20 đã cùng nhau đưa ra các chính sách có khả năng giảm lượng khí thải CO2 xuống 6,9 gigaton vào năm 2030.
Các chính sách này gồm có việc đầu tư vào năng lượng tái tạo và loại bỏ dần các nhà máy điện gây ô nhiễm cao.
Đây là một sự cải thiện đáng kể so với dự báo năm 2015, cho thấy hội nghị của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP) đã có một số tác động trong việc giảm thiểu các mối nguy hiểm về khí hậu mà thế giới phải đối mặt.
Mặc dù vậy, các chuyên gia cảnh báo rằng những điều này vẫn chưa đủ để tránh những tác động thảm khốc của khí hậu, khi lượng khí thải toàn cầu vẫn được dự báo sẽ tăng 2,7 độ C vào cuối thế kỷ, vượt xa mục tiêu của Thỏa thuận Paris là hạn chế sự nóng lên ở mức 1,5 độ C hoặc 2 độ C.
Nước Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden là quốc gia dẫn đầu về cắt giảm khí thải, với các chính sách như Đạo luật Giảm lạm phát dự kiến sẽ cắt giảm 2 gigaton lượng khí thải của nước này vào năm 2030.
Ấn Độ đứng thứ hai, với 1,4 gigaton cắt giảm. Tuy nhiên, mối lo ngại đang ngày càng gia tăng, do có khả năng Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ đảo ngược các chính sách về khí hậu khi ông trở lại Nhà Trắng vào đầu năm sau.
Nguồn TTXVN
Các đợt rung chấn độ lớn 5 đã được ghi nhận ở hai tỉnh ven biển là Miyazaki và Kochi và rung lắc cũng được cảm nhận tại các khu vực rộng lớn ở phía Tây Nhật Bản.
IOM cho hay chỉ có lệnh ngừng bắn mới có thể giảm nguy cơ nạn đói lan rộng hơn, khi đã có 24,6 triệu người - gần một nửa dân số Sudan - đang đối mặt với tình trạng mất an ninh...
Với nền kinh tế đa dạng, cơ sở hạ tầng tiên tiến và vị trí chiến lược tại trung tâm ASEAN, Malaysia được coi là cửa ngõ cho các doanh nghiệp muốn tận dụng tiềm năng của thị...
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Robert Wood nhấn mạnh Washington không thể ủng hộ lệnh ngừng bắn vô điều kiện mà không đảm bảo việc thả các con tin tại Dải Gaza.
Sau nhiều tháng ghi nhận lượng mưa ít ỏi, hôm 19/11, thành phố New York của Mỹ đã ban hành cảnh báo hạn hán đầu tiên trong 22 năm qua.
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu hiện có 1,34 triệu việc làm còn trống, phản ánh tình trạng thiếu lao động trầm trọng trong những năm gần đây ở Đức.
Ngoại trưởng Takeshi Iwaya cho biết Nhật Bản sẵn sàng hợp tác với người đồng cấp mới trong chính quyền của ông Donald Trump, nhằm xây dựng mối quan hệ liên minh vững chắc.
Phó Chủ tịch điều hành phụ trách mảng kỹ thuật số của Ủy ban châu Âu (EC), khẳng định việc quản lý chặt chẽ Booking.com sẽ tạo môi trường kinh doanh công bằng hơn.
Tại Phòng Bầu dục, Tổng thống Joe Biden đã chúc mừng chiến thắng của ông Donald Trump và cam kết sẽ tuân thủ truyền thống, đảm bảo quá trình chuyển giao quyền lực diễn ra suôn sẻ.
Trong tuyên bố đề cử, ông Donald Trump mô tả ông Pete Hegseth, một người thuộc thế hệ 8x, là “người cứng rắn, thông minh và thực sự tin tưởng vào chính sách Nước Mỹ trên hết”.
Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã thông qua tiêu chuẩn mới về tín dụng carbon, đóng...
Các nhân viên y tế than phiền về công việc quá nặng nhọc bởi rất nhiều nhân viên chăm sóc sức khỏe đã rời Croatia sang làm việc ở các nước phương Tây, gây thiếu thụt nhân sự.