Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt trên toàn cầu.
Giá vàng thế giới giao ngay giảm 0,4% xuống 2.611,17 USD/ounce, trong khi đó, giá vàng giao dịch kỳ hạn tại Mỹ cũng giảm 0,6%, xuống 2.628,20 USD/ounce.
Giá vàng giao ngay đã lên mức 2.788,87 USD/ounce, sau khi có lúc vọt lên mức cao kỷ lục 2.789,73 USD/ounce; trong khi giá vàng kỳ hạn tại Mỹ cũng tăng lên mức 2.800,8 USD/ounce.
Trong khi giá kim loại quý đã đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, Huy chương Vàng của Thế vận hội Olympic chưa bao giờ có giá trị lớn đến thế.
Biểu đồ giá vàng đang có xu hướng tăng khuyến khích các nhà đầu tư mua vào, cộng với tình hình căng thẳng ở Trung Đông đang gia tăng cũng thúc đẩy nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản.
Các nhà hoạch định chính sách ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đều đang nhắc tới việc ổn định đồng nội tệ khi các đồng tiền này chịu sức ép lớn do chênh lệch giữa lãi suất cao tại Mỹ.
Hoạt động mua vào mạnh của các ngân hàng trung ương, dòng vốn đổ vào các tài sản an toàn giữa bối cảnh rủi ro địa chính trị gia tăng và nhu cầu từ các quỹ đã đẩy giá vàng tăng...
Chuyên gia Daniel Ghali tại TD Securities cho biết giá vàng thế giới có thể tăng hơn nữa nếu thị trường kỳ vọng chu kỳ cắt giảm lãi suất sâu hơn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 1,29% của 5 tháng đầu năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,1%.