{title}
{publish}
{head}
Các nhân viên y tế than phiền về công việc quá nặng nhọc bởi rất nhiều nhân viên chăm sóc sức khỏe đã rời Croatia sang làm việc ở các nước phương Tây, gây thiếu thụt nhân sự.
Nhân viên y tế làm việc tại một bệnh viện ở Croatia.
Khoảng 4.000 nhân viên y tế đã tham gia cuộc đình công từ ngày 11/11 tại các bệnh viện trên cả nước Croatia, dự kiến sẽ khiến các bệnh viện chỉ có thể cung cấp dịch vụ cấp cứu cơ bản cho bệnh nhân cho đến khi chính phủ cân nhắc đến đòi hỏi tăng lương của họ.
Nghiệp đoàn tổ chức đình công mang tên Zajedno (nghĩa là Cùng nhau), gồm các kỹ thuật viên X quang và các y tá, yêu cầu tăng 20% lương cơ bản và tái áp dụng các mức thưởng cho các điều kiện làm việc nguy hiểm.
Họ cũng than phiền về công việc quá nặng nhọc bởi rất nhiều nhân viên chăm sóc sức khỏe đã rời Croatia sang làm việc ở các nước phương Tây, gây thiếu thụt nhân sự.
Theo ông Marin Tomelic, nhân viên khoa X quang, nghiệp đoàn Zajedno đã bắt đầu đàm phán với chính phủ từ tháng Ba nhưng không có câu trả lời thỏa đáng. Ông cho biết thêm cuộc đình công sẽ chấm dứt ngay khi các yêu cầu được đáp ứng.
Ông Tomelic cũng bày tỏ xin lỗi tất cả các bệnh nhân không được điều trị hoặc chẩn đoán trong thời gian diễn ra đình công.
Bộ trưởng Y tế Vili Beros cho biết số nhân viên y tế tham gia đình công không lớn như con số trên và nhấn mạnh rằng đòi hỏi của họ là một kiểu “tống tiền”./.
(Nguồn TTXVN/Vietnam+)
Theo báo cáo, khu vực Bắc Mỹ là nơi chịu nhiều thiệt hại nhất với tổng cộng 110 tỷ USD, cao hơn nhiều mức trung bình 10 năm là 67,6 tỷ USD.
Các tuyên bố mới nhất của các nước Anh, Nga, Nhật Bản được đưa ra trong bối cảnh Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập có...
Ngày 13/11 này sẽ đánh đấu lần gặp gỡ thứ hai giữa cựu Tổng thống Donald Trump và người kế nhiệm Joe Biden tại Nhà Trắng, nhằm thảo luận về quá trình chuyển giao quyền lực sắp...
Nhà chức trách cho biết nạn nhân thiệt mạng trong vụ nổ súng Đại học Tuskegee ở bang Alabama vào sáng sớm 10/11 (giờ địa phương) là một thanh niên 18 tuổi, không phải là sinh viên.
Theo Cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev, việc ông Trump thắng cử có thể là dấu hiệu cho sự mong đợi của Nga về mối quan hệ ít căng thẳng hơn với Mỹ trong thời gian tới..
Trong cuộc đối thoại, bà Harris đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuyển giao quyền lực hòa bình và khái niệm về một vị Tổng thống phục vụ toàn thể người dân Mỹ.
Kết quả cuộc bầu cử tổng thống năm 2024 tại Mỹ đã ngã ngũ với việc ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa giành chiến thắng.
Các cuộc thăm dò cuối cùng cho thấy Harris và Trump đang bám sát nhau ở 7 bang chiến địa, trong cuộc đua bị chi phối bởi các vấn đề như lạm phát, phá thai và nhập cư.
Một số bang của Mỹ đã tiến hành bỏ phiếu sớm bằng hình thức trực tiếp hoặc qua bưu điện, trong đó Alabama là bang “nổ phát súng” đầu tiên hôm 11/9 dưới hình thức bỏ phiếu qua...
Đại sứ Iran tại Moskva Kazem Jalali cho biết hai vệ tinh của Iran là Koswar và Hodhod sẽ được phóng lên quỹ đạo 500km bằng tên lửa Soyuz của Nga.
Các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy tỷ lệ ủng hộ dành cho hai ứng cử viên Donald Trump và Kamala Harris không có sự chênh lệch lớn và không ai nhận được sự ủng hộ rõ ràng...
Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) vừa khép lại trong tiếc nuối khi các quốc gia tham dự chưa thể tìm được tiếng nói chung...