{title}
{publish}
{head}
Từ một vùng quê miền núi còn nhiều gian khó với trên 90% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đến nay, xã Minh Hòa, huyện Yên Lập - một trong ba chiến khu cách mạng trên quê hương Đất Tổ đang có những đổi thay tích cực.
Mô hình chăn nuôi tổng hợp, trong đó có nuôi hươu lấy nhung của gia đình anh Đinh Hồng Liên ở khu Đức Xuân mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tăng cường huy động, lồng ghép các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng, trong những năm qua, xã đã đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp nhiều công trình như: Xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng khu Sinh Tiến, Quyết Tiến; nhà lớp học 2 tầng 8 phòng Trường THCS Minh Hòa; điểm du lịch trải nghiệm di sản văn hóa lễ hội Mở cửa rừng xã Minh Hoà; cải tạo, nâng cấp đập chứa nước khu Lòng Chảo và nhiều tuyến đường giao thông nông thôn, huyện lộ, tỉnh lộ qua địa bàn... Từ đó làm thay đổi tích cực diện mạo nông thôn, tạo thuận lợi để người dân đi lại, sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trên địa bàn xã hiện có nhiều doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh ổn định; trên 150 hộ kinh doanh dịch vụ, vận tải, chế biến gỗ, chè, sản xuất gạch không nung... tạo việc làm thường xuyên cho trên 300 lao động địa phương với thu nhập bình quân từ 5-9 triệu đồng/người/tháng.
Xưởng chế biến gỗ của hộ ông Lê Văn Nghiệp, khu Cường Thịnh có doanh thu 6-7 tỉ đồng/năm, tạo việc làm ổn định cho 15 lao động địa phương với mức lương 5 triệu đồng/người/tháng.
Xã cũng đã chú trọng mở rộng diện tích cây chè, bưởi và diện tích nuôi trồng thủy sản; thực hiện tốt công tác trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng... Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục ngày càng được quan tâm; quốc phòng, an ninh được giữ vững. Tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh, thu nhập bình quân trên địa bàn xã hiện đạt 36,75 triệu đồng/người/năm, đời sống vật chất, tinh thần ngày càng được cải thiện, nâng cao.
Công trình “nhà sàn truyền thống của người Mường” thuộc điểm du lịch trải nghiệm di sản văn hóa Lễ hội Mở cửa rừng xã Minh Hòa được xây dựng khang trang.
Cẩm Nhung
Nằm cách trung tâm huyện Quang Bình (tỉnh Hà Giang) 15 km, xã Xuân Giang là nơi cư trú của đồng bào Tày, chiếm đến 85% dân số toàn xã. Không chỉ nổi bật với thiên nhiên thơ...
baophutho.vn Lễ Cấp sắc của người Dao nói chung, người Dao quần chẹt ở xã Xuân Thủy, huyện Yên Lập nói riêng là một trong những nghi lễ, sinh hoạt văn hóa,...
Theo Đề án phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam (gọi tắt là Đề án), xây dựng du lịch cộng đồng trở thành một sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo trong hệ thống sản phẩm của du...
baophutho.vn Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi triển khai tại tỉnh đang mang lại kết quả...
baophutho.vn Chia sẻ với chúng tôi, chị Triệu Thị Chuyên - người dân tộc Dao, Trưởng khu kiêm Chi hội trưởng Phụ nữ bày tỏ sự biết ơn của đồng bào trong khu...
baophutho.vn “Nhà cách trường mầm non, tiểu học không xa, nhưng để tránh đoạn đường xấu, đứa lớn có thể tự đi đường vòng qua khu khác để đến lớp, còn mấy...
baophutho.vn Là huyện miền núi của tỉnh, Thanh Sơn có 32 dân tộc cùng chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đại đa số với phần lớn là dân tộc...
baophutho.vn Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc là một trong các nhiệm vụ quan trọng trong công tác Hội và phong trào phụ nữ. Vì vậy, những năm...
baophutho.vn Thực hiện Dự án 6 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi về: Bảo tồn và phát huy giá...
baophutho.vn Toàn tỉnh hiện có trên 70.000 nhân sĩ trí thức, trong đó trí thức vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) ước trên 20.000 người. Trên...
baophutho.vn Phát triển kinh tế được xác định là “đòn bẩy” góp phần để các huyện miền núi thực hiện mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn những hủ tục lạc hậu. Dù thay...
baophutho.vn Bằng sự cần cù, sáng tạo, những năm qua, anh Đinh Văn Trọng, sinh năm 1975 ở thị trấn Yên Lập là nông dân sản xuất giỏi. Gia đình anh áp dụng...