
{title}
{publish}
{head}
Vừa qua, Phòng Dân tộc tỉnh tổ chức 5 lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho gần 350 học viên là cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp tham mưu, theo dõi công tác dân tộc ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và bí thư chi bộ, trưởng khu dân cư trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Các học viên dự lớp bồi dưỡng
Đây là nhóm đối tượng 4, thuộc tiểu dự án 2, dự án 5 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030; giai đoạn 1 từ 2021- 2025.
Các học viên được phổ biến 6 chuyên đề, gồm: Tổng quan về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam; Quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc; Phát luật và chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số; Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số vững mạnh; Công tác quản lý Nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số; Công tác quốc phòng, an ninh ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Lớp bồi dưỡng còn tổ chức tọa đàm, trao đổi về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, kết quả thực hiện chính sách dân tộc của ngành hoặc địa phương. Qua đó, nhằm nâng cao, cập nhật kiến thức dân tộc, văn hóa dân tộc thiểu số, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc, góp phần, thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
Kết thúc lớp bồi dưỡng, 100% học viên viết bài thu hoạch theo chương trình tập huấn đã đề ra.
Thúy Hằng
Hiện nay, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La có 12 dân tộc cùng sinh sống, với quy mô dân số khoảng 110 nghìn người, trong đó, đồng bào dân tộc Thái chiếm 49,7% dân số của tỉnh. Văn...
Tại rẻo cao Bản Phùng (huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang) khi mùa vụ đã tạm lắng, không khó để bắt gặp hình ảnh những người phụ nữ La Chí ngày ngày cần mẫn bên khung cửi, giữ...
Lễ cúng no đủ là một trong những nghi lễ độc đáo của người Ê Đê ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Thế nhưng, nhiều năm qua người Ê Đê trong các buôn trên địa bàn không còn tổ...
Hội đua bò Chùa Rô lần thứ X năm 2024 đã được tổ chức ngày 8/9. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con
Xã Thiện Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có đông đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống (chiếm trên 24% số hộ toàn xã). Đây là dân tộc có đời sống văn hoá, văn nghệ phong phú và...
Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số công bố năm 2019, dân tộc Cơ Ho có 200.800 người, cư trú tập trung ở các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắk Lắk và...
baophutho.vn Huyện Thanh Sơn hiện có 207 người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Nhận thức rõ vai trò, vị trí của mình, những người có uy tín...
Người La Chí là một trong những dân tộc có truyền thống tự làm trang phục từ khâu trồng bông, dệt vải cho đến may, thêu. Trang phục của người La Chí giản dị, nhưng mang bên...
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mông, cây khèn và nghệ thuật múa khèn có thể được xem như một biểu trưng văn hóa. Chính vì lẽ đó, người Mông ở Đồng Hỷ và...
Huyện vùng cao biên giới Mường Tè (Lai Châu) quyết liệt chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND các xã, thị trấn triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã...
Cộng đồng người dân tộc Sán Chỉ ở Cao Bằng sinh sống chủ yếu ở hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm. Nền văn hóa dân tộc Sán Chỉ đậm đà bản sắc, được phản ánh qua hệ thống các lễ hội lâu...
Người Lô Lô là 1 trong 14 dân tộc có dân số dưới 10.000 người ở Việt Nam, sinh sống chủ yếu tại vùng Cao nguyên đá Đồng Văn. Dân tộc Lô Lô có bề dày về lịch sử, tín ngưỡng và...