{title}
{publish}
{head}
Qua hành trình 90 phút, du khách được hiểu thêm nền văn học Việt Nam từ xưa đến nay với nhiều trải nghiệm như tham quan khu vườn 20 danh nhân văn học, tìm hiểu về chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ...
Trong vai du khách, các học sinh trải nghiệm gánh chữ “Tâm”, chữ “Tài” để vào “Ngôi đền văn chương Việt Nam”.
Nhân viên Bảo tàng Văn học Việt Nam giới thiệu với du khách về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng và văn chương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tác phẩm "Ngục trung nhật ký."
Không gian trưng bày, giới thiệu hình ảnh, sự nghiệp và các tác phẩm của nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Trãi.
Du khách tìm hiểu, lắng nghe câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của vợ chồng nhà thơ Xuân Quỳnh và nhà văn, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ.
Nhà thơ Đỗ Anh Vũ (bên trái) trình bày tóm tắt bằng thơ tác phẩm Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du.
Du khách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ, danh nhân văn hóa được giới thiệu tại Bảo tàng Văn học Việt Nam.
Nhân viên Bảo tàng Văn học Việt Nam giới thiệu khái quát cho du khách về nguồn gốc, quá trình phát triển của chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ trong văn học Việt Nam.
Khán giả thưởng thức trích đoạn sân khấu “bát cháo hành” với nhân vật Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.
Du khách tham quan, tìm hiểu tại không gian về các nhà văn, nhà thơ, danh nhân văn hóa ở Bảo tàng Văn học Việt Nam.
Không gian trưng bày các tác phẩm nổi tiếng của danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu.
Học sinh lớp 11 A13 Trường THPT Kim Liên thích thú với những quà tặng mang “chữ Tâm,” "chữ Tài."
Hoạt động trải nghiệm giải ô chữ tìm hiểu về những tác phẩm, nhà văn Việt Nam được tổ chức ngay tại Bảo tàng.
Các học sinh lấy dấu các chữ Tâm, chữ Tài làm kỷ niệm sau khi giải thành công ô chữ tìm hiểu về những tác phẩm, nhà văn Việt Nam.
Du khách là những bạn trẻ thích thú với phần thưởng là tờ giấy có “chữ Tâm,” “chữ Tài” do chính tay mình đóng lên sau khi giải thành công ô chữ tìm hiểu về những tác phẩm, nhà văn Việt Nam.
Nguồn TTXVN/Vietnam+
“Được học”, “Bà đại sứ”, “Tro tàn của Angela”... là những tác phẩm hay về nghề giáo mà độc giả và các thầy cô nên đọc nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
baophutho.vn Từ ngày 17-18/11, tại sân khấu nhà văn hóa Khu Dù, xã Xuân Sơn, UBND huyện Tân Sơn tổ chức Liên hoan Nghệ thuật quần chúng huyện Tân Sơn.
Hôm qua gặp bạn, bạn bâng quơ rằng chẳng biết một đời người có bao nhiêu lần cuối năm cho đến khi “trở về cát bụi”. Tôi giật mình, chợt nhận ra những ngày cuối tháng mười hai...
Là câu hát hay câu thơ tôi cũng không biết nữa. Chỉ biết rằng, mỗi sớm mai thả bộ dọc con phố nhỏ ngát hương sen hướng ra công viên là giai điệu ấy lại ngân nga trong tâm hồn...
Thời gian chỉ còn rất ngắn cho một năm để gói ghém những gì cần lưu giữ vào kho kỷ niệm. Thảo dặn lòng sẽ chỉ mang đi những yêu thương, chào đón những điều mới mẻ để đồng hành...
Lẽ thường trong cuộc sống, khi thiếu đi một chút gì tốt đẹp, người ta mới càng biết trân quý những điều tốt đẹp. Như những ngày Hè oi ả mới khiến mọi người khát mưa, hay những...
Nông Quốc Chấn (1923-2002) là nhà văn người dân tộc Tày. Ông là người dân tộc thiểu số đầu tiên “mang hơi thở núi rừng Việt Bắc Bắc vào thi ca”, được coi là cánh chim đầu đàn...
Mẹ xuống thăm nhà mới, bần thần nhìn mảnh sân chật tin hin chỉ đủ nhích vừa chiếc xe máy, kê giá để giày dép và một chiếc bàn ngồi uống nước chè.
Mới đó mà đã hơn 10 năm ông tôi đi xa. Tôi - đứa trẻ con năm nào líu ríu theo dì, theo mẹ về quê giờ đã trở thành người mẹ, lại vẫn líu ríu dắt hai đứa con nhỏ về thăm quê...
Chiều nay đi làm về, chưa kịp vào nhà mẹ đã hỏi: Con thấy nhà mình có gì khác không? Ta nhìn quanh quẩn rồi bất chợt thảng thốt, rưng rưng xúc động không nói nên lời khi ở hiên...
Không biết tự bao giờ mà mùa đông đã trở thành mùa nhớ? Phải chăng chính cái rét đặc trưng như muốn cắt da cắt thịt của nó mà khiến cho người ta tìm đến nỗi nhớ như thể là một...
Gió mát se sẽ luồn vào bờ tóc rối để con bé kịp nhận ra một điều tuyệt vời là bốn phía hôm nay đều một màu sương mù. Sực nhớ tới lời hẹn của chúng bạn, con bé ăn quàng bát cơm...